Các Cách Thực Hiện Phép Liên Kết Cho Văn Bản

MỌI NGƯỜI CŨNG ĐỌC

Bạn có từng bị sếp hay ai đó nhận xét “sao em viết rời rạc quá vậy”, hoặc chính bản thân bạn cũng nhận thấy bài mình viết ra bị rời rạc không? Mỗi câu đều có nghĩa rất rõ ràng, đầy đủ, nhưng hình như, các câu nó cứ xa xa nhau thế nào ấy? Làm thế nào để các câu văn nó xích lại gần nhau hơn chút nữa, để cho văn bản chặt chẽ hơn nhỉ?

Có một “phép thuật” rất hiệu quả để tránh lời phê “viết rời rạc”, gọi là “phép liên kết”.

Năm 1938, Đào Duy Anh xuất bản quyển , là “bản tổng kết đầu tiên về văn hoá Việt Nam” (4, tr.169), trình bày theo quan điểm duy vật, đi từ sinh hoạt vật chất, kinh tế để tiến đến tổ chức xã hội và sau cùng là phong tục văn hoá tinh thần.

Năm 1955, Đào Duy Anh in quyển Theo Phan Ngọc, Đào Duy Anh tuy không phải là nhà khảo cổ học trên thực địa, không có dịp khai quật, khảo sát di vật, nhưng “cụ là người mở đầu cho ngành khảo cổ học Việt Nam”. “Trước Đào Duy Anh các di chỉ được xét như những hiện tượng rời rạc của cả vùng, không ai nhắc tới vai trò của Việt Nam. Cụ Đào là người đầu tiên hệ thống hoá các tài liệu, rồi dựa trên thư tịch cổ xây dựng các khái niệm làm thành nền tảng cho kh̐ 3;o cổ học Việt Nam: nước Lạc Việt, con rồng tô tem của người Việt, văn hoá Đông Sơn là một giai đoạn của văn hoá Việt cổ…”, (4, tr.171).

Sau bộ

, Đào Duy Anh biên soạn

, đồ sộ hơn và còn được hoan nghênh nhiều hơn.

trước Đào Duy Anh đã có nhiều bộ từ điển Pháp – Việt, nhưng chủ yếu chỉ tập trung dịch những từ tiếng Pháp thông thường ra tiếng Việt.

Đào Duy Anh đã làm được một việc rất khó khăn là dịch đối ứng khái niệm thành khái niệm. “Tất cả các từ Pháp được dịch hết, dù có khó, có chuyên môn đến đâu” để “tạo cho tiếng Việt những khái ni 879;m mới, ngay dù như hiện nay chưa ai nói như vậy” (4, tr.168).

Đào Duy Anh phải tìm mua dần dần đến mấy chục bộ từ điển và tự điển để làm tài liệu tham khảo,

của Huỳnh Tịnh Của,

gửi mua về từ bên Thượng Hải và nhiều từ điển có tiếng Pháp của Trung Quốc. “Trong khi biên soạn

, tôi có ý nhấn mạnh các từ ngữ về chính trị và các khoa học xã hội khác. Ý đồ cũng có tham lam, nhưng kết quả cũng tốt, đáp ứng được nhu cầu thiết tha của nhi ều người. Tôi đưa được vào sách những từ chính trị mà thời đó nếu viết ra và giải thích trên trên sách có thể bị nhà chức trách làm lôi thôi”, (3. tr.44).

Năm 1938, Đào Duy Anh xuất bản quyển , là “bản tổng kết đầu tiên về văn hoá Việt Nam” (4, tr.169). trình bày theo quan điểm duy vật, đi từ sinh hoạt vật chất, kinh tế để tiến đến tổ chức xã hội và sau cùng là phong tục văn hoá tinh thần.

Năm 1955, Đào Duy Anh in quyển theo Phan Ngọc, Đào Duy Anh tuy không phải là nhà khảo cổ học trên thực địa, không có dịp khai quật, khảo sát di vật, nhưng “cụ là người mở đầu cho ngành khảo cổ học Việt Nam”. “Trước Đào Duy Anh các di chỉ được xét như những hiện tượng rời rạc của cả vùng, không ai nhắc tới vai trò của Việt Nam. Cụ Đào là người đầu tiên hệ thống hoá các tài liệu, rồi dựa trên thư tịch cổ xây dựng các khái niệm làm thành nền tảng cho khN 43;o cổ học Việt Nam: nước Lạc Việt, con rồng tô tem của người Việt, văn hoá Đông Sơn là một giai đoạn của văn hoá Việt cổ…”, (4, tr.171).

Mặc dù đoạn văn bản trên có thể chưa bao quát được hết các trường hợp, nhưng cũng phần nào giúp bạn hiểu thế nào là . Nghiền ngẫm đoạn văn bản được trình bày theo hai cách trên, chúng ta có thể thấy rằng, một văn bản rời rạc là một văn bản mà các câu trong nó, các đoạn trong nó chỉ được đặt cạnh nhau, không có từ, hoặc ngữ nào làm nhiệm vụ “móc nối” các câu, đoạn đó với nhau.

Hãy hình dung một văn bản là một đội bóng đá đang thi đấu trên sân:

– Văn bản thiếu liên kết chính là một đội bóng mà 11 người mạnh ai nấy chơi. Đó thật sự là một lối đá rời rạc!

– Văn bản có liên kết chính là một một đội bóng mà 11 người chuyền bóng cho nhau, cùng nhau phòng thủ, tấn công,… Đó là một lối đá kết hợp nhuần nhuyễn thành một hệ thống.

Nói chung, với một đội bóng, chỉ khi các cầu thủ phối hợp với nhau, kết nối với nhau thì mới thật sự là một đội bóng, còn không thì chỉ là 11 người chơi bóng. Văn bản cũng vậy, có liên kết mới thực sự là một văn bản chỉnh thể, còn không thì cũng chỉ là những câu, những đoạn rời rạc nằm cạnh nhau mà thôi.

Ở trên, chúng ta đã hiểu khái lược rằng: một văn bản muốn chặt chẽ thì các câu văn phải “móc nối” với nhau. Tiếp theo, chúng ta phải nhìn sâu hơn vào vấn đề, tại sao phải làm cho một văn bản có liên kết. Phải nói ngay rằng, việc văn bản có liên kết hay không góp phần rất lớn giúp chúng ta hiểu đúng và hiểu dễ dàng ý nghĩa tổng thể của văn bản đó. Muốn văn bản có liên kết, chúng ta phải thực hiện phép liên kết. Chẳng hạn sử dụng các từ ngữ giống nh&# 432; các từ ngữ được in đậm, in nghiêng, gạch chân trong bảng 1.

Chính là dùng những từ/ngữ như in đậm, in nghiêng, gạch chân trong bảng trên. Trong sách (Nguyễn Thiện Giáp chủ biên, Nxb Tri Thức, 2024, tr.50) có trình bày khá đầy đủ các cách dùng từ/ngữ liên kết, ở đây dẫn lại, chia thành bảng cho các bạn tiện theo dõi.

(Các ví dụ trong bảng này đều trích từ tác phẩm của Nguyễn Phúc An.)

Ví dụ: , để góp phần hình thành nên nhạc tài tử, còn có một thành tố nữa…

và, hơn nữa, còn, với, cùng, lại, thêm nữa, với lại, ngoài ra, thêm vào đó

tức là, có nghĩa là, rằng, tức, ý là

chẳng hạn, nói cách khác, nói khác đi

như thế, như vậy, cũng vậy

Ví dụ: nếu so với sự lý luận âm nhạc với dịch lý, ngũ hành âm dương của Trung Hoa,…

nhưng, ngoại trừ, nhưng mà, mặc dù, dẫu cho, dẫu, dù, tuy, tuy rằng, tuy là, bất chấp, bất kể

cứ cho rằng… thì; dù… nhưng, dẫu mà… thì

tuy nhiên, vậy mà, thế mà, ngược lại, đằng khác, mặt khác

nếu không, bằng không, nếu có

Ví dụ: , ngày xưa chúng ta được biết có những thầy đờn danh tiếng, có ngón đờn hay,…

vì lý do, vì rằng, vì lẽ, vì cớ gì, do đó, vì một lý do nào đó, xuất phát từ, có trời biết vì sao

nên, nên chi, cho nên, bởi vì… mà, do, tại, tại vì, giá như, ngộ nhỡ, vì thế, thế nên, do vậy mà

thế là, kết cuộc là, vậy thì, hậu quả là, kết quả là, thành thử

Ví dụ: sân khấu cải lương ra đời, và cải lương dần phát triển, lớn lên, định hình, phân tược chia ngôi…

trước khi, sau khi, trong khi mà, một khi đã, cho tới nay, chẳng bao lâu, bao giờ cũng, thỉnh thoảng, từ đó, ngay sau đó, tiếp đó, rồi, rồi sau đó, rồi thì, và rồi, về sau, thế rồi, đoạn

Ví dụ: Nói về người ca, tôi xin nhường lời lại cho ông Bảy Nhiêu viết về ông Ba Lễ là một tài tử ca mà ông cho là sành điệu…

một, một là, thứ nhất là, trước tiên, trước hết, đầu tiên, thoạt tiên, thứ nhất… thứ hai… thứ ba, một là… hai là… cuối cùng là, trước hết… thêm vào đó… cuối cùng là

cuối cùng, sau hết, nói chung, xét cho cùng, kết quả là, tóm lại là, nói gọn lại, chốt lại là

Xét các đoạn sau trong Bảng 1:

, Đào Duy Anh xuất bản quyển , là “bản tổng kết đầu tiên về văn hoá Việt Nam” (4, tr.169). Điểm ấn tượng của công trình này là nó trình bày theo quan điểm duy vật, đi từ sinh hoạt vật chất, kinh tế để tiến đến tổ chức xã hội và sau cùng là phong tục văn hoá tinh thần.

, Đào Duy Anh in quyển Với công trình này, theo Phan Ngọc, Đào Duy Anh tuy không phải là nhà khảo cổ học trên thực địa, không có dịp khai quật, khảo sát di vật, nhưng “cụ là người mở đầu cho ngành khảo cổ học Việt Nam”. 

Ngoài các “từ ngữ diễn đạt quan hệ thời gian” trong Bảng 2, thì cách trình bày theo tuyến tính với mốc thời gian cụ thể cũng là cách để liên kết cho văn bản.

Với không gian cũng vậy. Ví dụ, trong nhiếp ảnh, khi chụp ảnh sự kiện, người ta thường chụp tổng thể, từ ngoài cổng vào, đến sân khấu chính, không gian bên cánh trái, cánh phải, rồi vào hậu trường, v.v.. Tương tự, đối với văn bản, khi cần miêu tả một không gian nào đó, ta cũng đi từ ngoài vào, có trình tự như người thợ chụp ảnh.

Bằng cách trình bày theo tuyến tính như thế, người đọc sẽ dễ hình dung văn bản hơn vì các sự kiện được xâu chuỗi theo một trật tự nhất định. Tất nhiên, đối với những bậc thầy chữ nghĩa, họ hoàn toàn có thể xáo trộn các trật tự trên. Điều đó không hề gì, bởi bản chất của việc liên kết văn bản là làm cho văn bản mạch lạc, logic. Chỉ cần có thể khiến cho văn bản mạch lạc, logic, có lớp lang hẳn hòi thì việc đổi trật tự hay diễn đạt thế nà ;o cũng không phải là vấn đề, tùy vào năng lực của người viết mà thôi.

(Các ví dụ trong bảng này đều trích từ tác phẩm của Miura Shion.)

câu sau sử dụng các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.

1. Sau đợt đó,

phải khổ sở vì bị đau hông nhức eo mấy ngày trời. Nội chuyện hắt xì thôi

cũng không dám.

2. Sau khi nghe trả lời, y mở cửa ra. Đúng lúc đang ăn trưa.

câu sau lặp lại các từ ngữ đã có ở câu trước.

1. Trong mắt Nishioka chỉ phản chiếu hình ảnh của

bị bóp méo.

mà bất kỳ tia sáng nào cũng khiến y trở nên đau khổ.

2. Majime ngoan ngoãn nghe theo lời Kishibe trở về bàn tiếp tục của mình. Còn ấy là gì gì thì cô không rõ.

câu sau sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa (trong cùng trường liên tưởng) với từ ngữ đã có ở câu trước.

– Sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa gọi là liên tưởng đồng chất.

– Sử dụng các từ ngữ trái nghĩa gọi là liên tưởng khác chất.

1.

vào đối phương là điều không thể tránh khỏi, nhất là khi mình đối với họ toàn tâm toàn ý. Cũng giống như việc trên đời có mấy ai chẳng

bất kỳ lời hồi đáp nào từ người thương của mình? (Liên tưởng cùng chất)

2. Không giống như tay giảng viên kia, dẫu cho y có bị thuyên chuyển đến bộ phận nào đi chăng nữa, y vẫn sẽ cố gắng làm chút gì đó cho việc biên soạn “Daitokai”. Nishioka , . , . (Liên tưởng khác chất)

câu sau sử dụng các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

1. Mấy tay giảng viên đại học rốt cuộc

đây?

một đám khờ khạo cái gì cũng mù tịt,

mấy kẻ nhiều chuyện thích hóng hớt?

2. Majime của chúng tôi nhất định sẽ làm nên được người người yêu mến tín nhiệm. Tên thầy sẽ với tư cách là , nhưng mong thầy nhớ cho, nhờ có Majime nên của thầy mới được chất lượng như vậy.

(*) Đoạn văn bản trong Bảng 1 trích từ bài viết , Nguyễn Thùy Dung, 2024. Các chú thích trong đoạn văn bản này hiểu như sau:

– (3, tr.44) ứng với quyển hồi ký Nhớ nghĩ chiều hôm của Đào Duy Anh, Nxb Hà Nội, tái bản 2024, trang 44.

– (4, tr.168) ứng với quyển Học giả Đào Duy Anh của nhiều tác giả, Nxb Tri thức, 2024, trang 168. Các chú thích khác có dạng (4, chúng tôi cũng được hiểu là thuộc sách này ứng với số trang như thế.

Next Post Previous Post