Những Biện Pháp Hạn Chế Sự Gia Tăng Hiệu Ứng Nhà Kính

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................2
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH........................................................3
1) Hiệu ứng nhà kính khí quyển:....................................................................................4
2) Hiệu ứng nhà kính nhân loại:.....................................................................................4
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH............................6
1) CO2:..............................................................................................................................6
2) Hơi nước:............................................................. .........................................................7
3) CFCS:............................................................................................................................8
4) CH4:..............................................................................................................................8
5) NF3: ..............................................................................................................................8
CHƯƠNG III: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH...........................10
1) Nhiệt độ toàn cầu tăng:.............................................................................................10
2) Đưa Trái Đất về kỷ Jura :.........................................................................................12
3) Làm biến dạng công trình :.......................................................................................13
4) Sự biến mất của các hồ:............................................................................................14
5) Ảnh hưởng sức khỏe con người :.............................................................................14
6) Ảnh hưởng tới hệ sinh thái :.....................................................................................15
7) Phá hủy kỳ quan thế giới :........................................................................................16
8) Cháy rừng thường xuyên hơn:.................................................................................17
9) Thay đổi nhịp sinh học của các loài:............................................... .........................17
10)Đẩy nhiều động vật lên cao:.....................................................................................17
CHƯƠNG IV: NHỮNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SỰ GIA TĂNG HIỆU ỨNG NHÀ
KÍNH:..................................................................................................................................18
1) Vật liệu mới giúp giảm hiệu ứng nhà kính:............................................................19
2) Một loài sinh vật biển có thể hạn chế khí gây hiệu ứng nhà kính:......................20
3) Giảm hiệu ứng nhà kính bằng màu trắng:.............................................................21
4) Tiêu diệt CO2 bằ ng đá Peridotite:...........................................................................22
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN..................................................................................................23

WIN 8.1

1

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay toàn cầu đang phải đối mặt với một vấn đề nan giải, đó là

WIN 8.1

2

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Hiệu ứng nhà kính , xuất phát từ Effet de serre trong tiếng Pháp, do nhà
toán học người Pháp Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên vào năm
1824 thông qua một vụ nổ mạnh trong khí quyển làm nhiệt độ của một vùng tăng
lên. Năm 1827, Jean Fourier đưa ra nguyên lý giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà
kính gâyđược sự quan tâm lớn của giới khoa học.
Hiệu ứng nhà kính dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của
tia sán g mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và
phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong dẫn đến việc sưởi
ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học giải thích : Hiệu ứng nhà kính là hiệu
ứng làm cho không khí của Trái Đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời.

WIN 8.1

3

Hiệu ứng nhà kính có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ
nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên.
CO2trong khí quyển giống như một tầng kính dày bao phủ Trái Đất, làm cho Trái Đất
không khác gì một nhà kính lớn.
Theo tính toán, nếu không có lớp khí quyển,nhiệt độ trung bình ở lớp bề
mặt Trái Đất sẽ xuống tới -18 0 C, nhưng nhiệt độ trung bình thực tế là 15 0 C, có
nghĩa là hi 879;u ứng nhà kính đã làm cho Trái Đất nóng lên 33 0 C.
Người ta phân biệt Hiệu ứng nhà kính thành 2 khái niệm cụ thể:
1) Hiệu ứng nhà kính khí quyển:
Các tia bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt
đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài.Một số phân tử trong
bầu khí quyển , trước hết là CO2 và hơi nước có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt
này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển . Hàm lượng ngày nay của
khí CO2 vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 O C.Nếu không
có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này , nhiệt độ của chúng ta chỉ vào khoảng -18 0 C.
WIN 8.1

4

Ở thời kỳ đầu tiên của lịch sử Trái Đất , các điều kiện tạo ra cuộc sống chỉ
có thể xuất hiện vì thành phần của CO2 trong bầu khí quyển nguyên thủy cao hơn,
cân bằng lại lượng bức xạ của Mặt trời lúc đó yếu hơn đến khoảng 25%.
Cường độ của các tia bức xạ tăng lên với thời gian .Trong khi đó đã có đủ
cây cỏ trên Trái Đất , thông qua sự quang hợp,lấy đi một phần khí CO2 trong
không khí tạo nên các điều kiện khí hậu tương đối ổn định.
2) Hiệu ứng nhà kính nhân loại:
Từ khoảng 100 năm nay , con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy
cảm này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của Mặt trời .Sự thay đổi
nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây ( CO2 tăng 20%,CH4
tăng 90% ) đã làm tăng nhiệt độ lên 2 0 C.

WIN 8.1

5

WIN 8.1

6

quanh khí quyển Trái Đất ở tầng đối lưu.

Tia phản xạ nhiệt từ Trái Đất sẽ bị CO2 và hơi nước hấp thụ và tỏa nhiệt,lượng
nhiệt này bị giữ lại phía gần bề mặt Trái Đất và làm nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng lên.
CO2 đóng góp trong hiệu ứng nhà kính tới 50% so với các khí khác. Các nguồn tăng
CO2 chủ yếu là do việc đốt các nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng trên toàn cầu do
hoạt động nhân tạo.

WIN 8.1

7

2) Hơi nước:
Đóng góp tới 62% trong tổng nhiệt độ tăng lên của Trái Đất. Nguồn tăng

hơi nước chủ yếu do sự ấm lên toàn cầu làm biến đổi sự bốc hơi nước ổn định vốn
có trên Trái Đất.
3) CFCS:
Quan trọng nhất là khí CFC-11( CCl3F) và CFC-12(CCl2F2) là khí có nồng
độ lớn nhất trong khí quyển, đóng góp vào hiệu ứng nhà kính rất lớn, CFC-11 là
0,28ppm , CFC-12 là 0,484ppm. Hằng năm các khí CFC tăng 4% ( nm 1992). Các khí
này đều trơ về mặt hóa học, không độc , không cháy, không mùi, là tác nhân làm lạnh cho
tủ lạnh. Do trơ về mặt hóa h
ọc nên nó có thời gian lưu rất dài ( hàng chục thậm chí hàng trăm năm).
4) CH4:
Là khí không màu ,ít hoạt động hóa học nên có thời gian lưu trong tầng đối lưu
lớn ( khoảng 20 năm ) nên phân bố khắp trong vùng này. Hằng năm tăng khoảng 2% có
nồng độ trung bình 0,3 ppm.

5) NF3:
Một loại khí được phát hiện là có khả năng gây hiệu ứng nhà kính nghiêm
trọng vừa công bố là NF3 ( Nitrogen trifluoride ) là một loại khí thải gây hiệu ứng
WIN 8.1

8

nhà kính có khả năng làm khí quyển Trái Đất nóng gấp hàng nghìn lần so với khí
CO2 tồn tại trong khí quyển, thực tế nhiều gấp 4 lần so với những dự đoán trước
đây. Theo các nhà nghiên cứu thuộc viện hải dương học Scripps,Mỹ , sau khi áp
dụng hệ thống phân tích mới, lượng khí NF3 trong khí quyển được phát hiện năm
2006 đã lên đến 4200 tấn, nhiều hơn so với ước tính 1200 tấn trước đây. Nghiên
cứu cũng dự đoán lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kí nh này trong khí quyển năm
2008 sẽ là 5400 tấn, tăng trung bình 11% mỗi năm.
NF3 là loại khí không màu, không mùi, không bị đốt cháy và có khả năng
làm bầu khí quyển Trái Đất nóng hơn 17000 lần so với cùng một số lượng khí
CO2. NF3 không chỉ có khả năng hấp thụ khí nóng từ môi trường lâu hơn CO2 mà
còn tồn tại trong khí quyển lâu hơn gấp 5 lần.
Trước đây sự phát thải khí NF3 thường được sử dụng trong quá trình sản
xuất tivi màn hình phẳng tinh thể lỏng và các vi mạch điện tử , là quá nhỏ để được
coi là một yếu tố gây ra hiện tượng Trái Đất nóng lên. Tuy nhiên các nhà khoa học
khẳng định hiện nay khí NF3 cũng cần được kiểm soát giống như CO2 do nhu cầu
sử dụng loại khí nàyđang ngày một tăng lên.

WIN 8.1

9

CHƯƠNG III: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG
NHÀ KÍNH
Hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ hành tinh và làm giảm sự chênh lệch
về nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm. Nếu không có hiện tượng hấp thụ năng
lượng của các khí nhà kính có trong thành phần khí quyển thì Trái Đất sẽ có nhiệt
độ trung bình cỡ -18 O C. Chính năng lượng của các bức xạ bị khí nhà kính hấp thụ
có tác dụng làm nóng Trái Đất và làm cho nhiệt độ trung bình của Trái Đ 845;t vào
khoảng 15 O C, đủ ấm cho các loài sinh vật có thể sinh sống và cư trú trên đó.
Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên và nếu không có sự tác động
ngoại lai thì sẽ luôn tồn tại ở trạng thái cân bằng và rất cần cho sự sinh tồn của các
loài trên Trái Đất. Đối với Trái Đất , hiệu ứng nhà kính của khí quyển rất có ý
nghĩa vì nó duy trì nhiệt độ thích hợp cho sự sống và cân bằng sinh thái, bảo đảm
hoạt động cho các vòng tu& #7847;n hoàn trong tự nhiên.
Tuy nhiên , trong hơn một thế kỷ qua , các hoạt động nhân tạo đã thải ra
một lượng rất lớn các khí ô nhiễm, làm thay đổi thành phần khí quyển, tăng hàm
lượng các khí nhà kính, dẫn tới sự gia tăng quá mức hiệu kính nhà kính tự nhiên
vốn đã được duy trì cân bằng trong suốt hàng triệu năm. Cân bằng nhiệt giữa năng
lượng Mặt trời đến Trái Đất không thay đổi và năng lượng phản xạ từ Trái Đất bị
chuyển dịch dẫn t 899;i sự tăng nhiệt độ Trái Đất trên quy mô toàn cầu, kéo theo hàng
loạt những biến đổi khác.
Các ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính rất phức tạp và tác động tương hỗ
lẫn nhau gây thay đổi đối với môi trường sinh thái tự nhiên và xã hội. Nhiều
nghiên cứu cho rằng, những thay đổi ngày nay là kết quả của sự tăng hàm lượng
khí nhà kính từ 30 năm trước, cho nên hậu quả của sự tăng khí nhà kính hiện tại có
thể sẽ tới trong tương lai. Có thể ; thấy một số ảnh hưởng rõ nét như sau:

WIN 8.1

10

1) Nhiệt độ toàn cầu tăng:
Hiện tượng toàn cầu ấm lên, nhiệt độ trung bình đến năm 2050 sẽ cao nhất
trong vòng 150000 năm gần đây, là hậu quả trực tiếp của sự tăng hiệu ứng nhà
kính do hoạt động nhân tạo, làm mất cân bằng nhiệt của Trái Đất và vũ trụ. Những
dự báo cho thấy , nếu hàm lượng các khí nhà kính cứ tiếp tục tăng với tốc độ như
hiện nay thì trong vòng 100 năm tới, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng từ 2 O C đến 5 O C.
Sự tăng nhiệt đ&# 7897; này ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội và hệ sinh thái toàn
cầu. Sự tăng nhiệt độ bề mặt Trái Đất sẽ làm mức nước biển dâng cao không
chỉ do sự tăng thể tích nước do nhiệt mà còn làm tan lớp băng ở hai cực. Nạn lũ
lụt, úng đe dọa, nhiều vùng đất thấp ven biển ,đảo nhỏ và một số quốc gia sẽ chìm
dưới mặt biển, nhiều đất đai màu mỡ sẽ bị ngập nước, đất và nước sẽ bị mặn hóa
Sự tăng nhiệt độ sẽ dẫn t 899;i những thay đổi trong tuần hoàn gió, tăng tốc độ
bốc hơi nước , ảnh hưởng tới lượng mưa toàn cầu. Tuy nhiên tần suất và mức độ
của sự thay đổi sẽ rất khác nhau giữa các khu vực, dẫn tới các tác động lên hệ thực
vật và làm khô đất , giảm chất lượng đất do sự bốc hơi nước tăng, lượng Carbon
được giải phóng vào khí quyển càng nhiều, ảnh hưởng tới năng suất cây trồng. Sự
tăng nhiệt độ khí quyển, tăng lượng nước bốc h&# 417;i và thay đổi lượng mưa sẽ dẫn tới sự
dịch chuyển các vùng cực của thảm thực v


t trên thế giới, làm dịch chuyển cácvùng canh tác nông nghiệp.
Thực tế mức tăng nhiệt độ là 1 O C sẽ có thể gây ra sự dịch chuyển khoảng
WIN 8.1

11

200 km. Khi hệ sinh thái không có khả năng thích nghi với sự tăng nhiệt độ cỡ
0,3 O C/ 10 năm thì sẽ có nguy cơ bị suy thoái và mất dần. Nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng
làm tăng quá trình chuyển hóa sinh học, gây nên sự mất cân bằng về lượng và chất trong
cơ thể sống, tăng thêm bệnh tật cho con người. Đồng thời cũng làm tăng tốc độ của nhiều
phản ứng hóa học, làm thay đổi cân bằng tự nhiên, giảm tuổi thọ công trình xây dựng.
Nhiệt độ bề mặt Trái  72;ất tăng làm giảm khả năng hòa tan CO2 trong nước
biển. Lượng CO2 trong khí quyển tăng làm mất cân bằng CO2 giữa khí quyển và
đại dương, tăng hiệu ứng nhà kính.
2) Đưa Trái Đất về kỷ Jura :
Nếu cứ để nhiệt độ ấm dần lên do hiệu ứng nhà kính, Trái Đất có thể quay
trở lại kỷ Jura cách đây 150 triệu năm. Điều đó có nghĩa là: mọi loài sinh vật bị
tiêu diệt. Mới đây , tại một hội thảo khoa học quốc tế tổ chức tại Nam Kinh, Trung
Quốc, hơn 80 nhà ; khoa học trên thế giới cảnh báo, Trái Đất có thể quay trở lại thời kỳ
kỷ Jura cách đây 150 triệu năm.

Các đại dương đang ấm lên sẽ làm mực nước biển dâng cao. Đây là thời kỳ mà nhiệt độ
Trái Đất cùng mực nước biển đều tăng cao và hủy diệt mọi loài sinh vật.Các phát hiện
khảo cổ cho thấy, phân tầng địa tầng của kỷ Jura rất rõ ràng, bên trên là địa tầng màu đỏ,
bên dưới cũng là địa tầng màu đỏ, còn ở
giữa là các mỏ than với trữ lượng lớn, điều đó cho biết hiệu ứng nhà kính đã phát sinh
ở thời kỳ kỷ Jura . Nhiệt độ lúc bấy giờ chắc chắn đã tăng rất cao nên đất bùn đều
chuyển thành màu đỏ , mà ở địa tầng màu đỏ đó không hề phát hiện thấy dấu vết của
hoá thạch sinh vật, chứng tỏ rằng mọi sinh vật đều đã bị diệt sạch.
WIN 8.1

12

Những bằng chứng gần đây hơn cho thấy, nồng độ CO2 trong khí quyển của
400 nghìn năm trước khoảng 180-280 ppm ( số lượng phân tử CO2 / 1 triệu phân tử
không khí ) nhưng từ sau khi cách mạng công nghiệp ra đời, nồng độ này không
ngừng tăng lên, đến năm 2004 con số này đã lên tới 379ppm. Đây là điều kiện phát
sinh hiệu ứng nhà kính nghiêm trọng ở kỷ Jura. Các nhà khoa học dự đoán, nếu cứ để
nồng độ CO2 tiếp tục tăng lên thì sau 100 năm nữa hoặc trong thời gian ngắn h ơn, rất
có thể hiệu ứng nhà kính có mức độ giống như thời kỳ kỷ Jura sẽ tái xuất hiện. Lúc
đó băng ở hai cực của Trái Đất sẽ tan ra, đất liền sẽ bị thu hẹp, nhiệt độ tăng cao và
một lượng lớn sinh vật sẽ bị hủy diệt.
Sao Kim chính là bài học về hiệu ứng nhà kính cho Trái Đất . Nhiệt độ bề
mặt của sao Kim lên tới gần 5000 O C và không cho phép sự tồn tại của bất kỳ loài sinh
vật nào. Không chỉ khô và nóng, trên 90% thành phần khí quyển c 911;a sao Kim là CO2
,áp suất khí quyển cũng cao gấp 90 lần so với Trái Đất .Ngoài ra sao Kim còn bị che
phủ bởi một lớp mây axit sulfuric dày.Nguyên nhân gây nóng ở sao Kim chính là do
hiệu ứng nhà kính. Với sao Kim, một số nhà khoa học dự đoán, ở đây đã từng có môi
trường ấm áp, nhưng sự xuất hiện hiệu ứng nhà kính không thể kiểm soát đã làm cho
toàn bộ nước trên bề mặt sao Kim bị bay hơi ( nước bay hơi cũng làm tăng hiệu ứng
nhà kính) nên cuối cùng sao Kim bị biến th 24;nh " lò nướng " như ngày nay.
Mặc dù hiệu ứng nhà kính đã trở thành một trong những mối lo đối với nhiệt
độ Trái Đất nhưng nếu hoàn toàn không có hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ Trái Đất sẽ
luôn ở dưới mức 0 O C và sẽ không có sự sống.
Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ của Trái Đất có thể sẽ tăng lên từ 1,4- 5,8 O C do
hiệu ứng nhà kính, cũng có nghĩa là sẽ có thêm những mối đe dọa từ thiên tai. Con
người sẽ phải đối mặt với nh ững hiểm họa do chính mình gây nên nếu không được
khống chế kịp thời.
3) Làm biến dạng công trình:
Tình trạng Trái Đất nóng lên không chỉ khiến lớp băng ở địa cực bị tan chảy,
WIN 8.1

13

mà ngay cả lớp băng vĩnh cửu bên dưới bề mặt Trái Đất cũng bị ảnh hưởng, khiến
hiện tượng co rút của lớp vỏ Trái Đất xảy ra thường xuyên hơn, tạo ra nhiều vết nứt,
làm biến dạng nhiều công trình cơ sở hạ tầng như đường sắt, đường cao tốc và nhà
cửa, đồng thời gây lở đá và sạt đất ở trên đồi,núi.

Một đoạn đường ray bị biến dạng do lớp băng vĩnh cửu của Trái Đất tan chảy
4) Sự biến mất của các hồ:
125 hồ ở Bắc cực đã biến mất trong vài thập kỷ qua. Điều này càng khiến
người ta tin rằng hiệu ứng nhà kính đã tác động tới 2 địa cực của Trái Đất. Các
nghiên cứu chỉ ra rằng các hồ biến mất vì tầng băng vĩnh cửu bên dưới chúng đã tan
chảy. Khi lớp băng dưới hồ- vốn đã tồn tại từ hàng triệu năm- tan chảy, nước sẽ
th ấm qua đất khiến hồ cạn đi. Khi các hồ biến mất, các hệ sinh thái phụ thuộc vào
chúng cũng biến mất theo.
5) Ảnh hưởng sức khỏe con người :
Hiệu ứng nhà kính làm chứng hắt hơi sổ mũi và ngứa mắt vốn hành hạ bạn vào
mùa xuân xuất hiện thường xuyên hơn trong những năm gần đây. Trong suốt vài
thập kỷ qua, số người mắc các bệnh dị ứng theo mùa và hen suyễn ngày càng
tăng lên. Mặc dù những thay đổi trong lối sống và tình trạng ô nhiễm khiến con
người tr ở nên dễ tổn thương hơn trước những tác nhân gây dị ứng trong không
khí, song một số nghiên cứu đã khẳng định một nguyên nhân khác nữa, lượng
WIN 8.1

14

CO2 trong khí quyển và nhiệt độ cao là nhân tố quan trọng khiến thực vật nở hoa
sớm và tạo ra nhiều phấn hơn. Phấn hoa là một trong những tác nhân gây dị ứng hàng
đầu.

Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kỳ dài hơn
trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền
nhiễm.
Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng như hóa học
trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng.
6) Ảnh hưởng tới hệ sinh thái :
Các hệ sinh thái phải gánh chịu nhiều sức ép như thay đổi thành phần đất,
chất ô nhiễm ngày càng nhiều, thay đổi khí hậu tự nhi& #234;n,... Biến đổi khí hậu là một
sức ép làm thay đổi hoặc gây nguy hại cho các hệ sinh thái. Nhiều loài cây bị đe dọa
do biến đổi khí hậu. Nếu không có các biện pháp thích ứng, nhiều loài cây sẽ có
nguy cơ biến mất trong thế kỷ 21.
Sự biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến sự di chuyển cá về đầu 2 cực Nam và Bắc, sự
suy giảm nơi cư trú của các loài cá sống ở nước lạnh và mở rộng nơi cư trú của các
loài cá sống ở vùng nước ấm.

WIN 8.1

15

Sa mạc ngày càng mở rộng, rừng càng lùi thêm về vùng cực, hạn hán rất
nặng, lượng mưa tăng thêm 7-11%. Mùa đông càng ẩm, mùa hè càng khô, vùng
nhiệt đới càng ẩm ướt, vùng khô á nhiệt đới càng hạn, khiến cho các công trình thủy
lợi phải điều chỉnh lại.
Giảm số lượng hồ, vùng đầm lầy, các dòng sông băng, tăng sự xâm lấn của
các động thực vật ngoại lai.
7) Phá hủy kỳ quan thế giới :
Những tác động trực tiếp của hiệu ứng nhà kính c&# 243; thể phá hủy các công
trình cổ kính nhân tạo cũng như các kỳ quan thiên tạo- những công trình luôn được
coi là biểu tượng của sự trường tồn- với tốc độ nhanh khủng khiếp. Sự dâng cao của
mực nước biển và sự khắc nghiệt của thời tiết có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đối
với những di tích thắng cảnh độc nhất vô nhị, chẳng hạn như Sukhothai, một thành
phố 600 năm tuổi và từng là kinh đô của vương quốc Thái Lan đã bị phá hỏng bởi những trận lũ
WIN 8.1

16

8) Cháy rừng thường xuyên hơn:
Hiệu ứng nhà kính cũng làm tăng số vụ cháy rừng ở khắp nơi trên thế giới,
đặc biệt là Mỹ. Các nhà khoa học cho rằng sự tăng lên của nhiệt độ và tình trạng tan
sớm của tuyết là nguyên nhân chính khiến lửa dễ xuất hiện và lan ra các khu rừng.

Mùa xuân đến sớm khiến tuyết tan sớm làm cho tình trạng khô hanh ở các khu rừng ngày
càng trầm trọng, khiến chúng dễ bắt lửa hơn.
9) Thay đổi nhịp sinh học của các loài:
Hiệu ứng nhà kính khiến mùa xuân bắt đầu sớm hơn nên chim có thể sẽ
không có sâu mà bắt. Do thực vật nở hoa sớm hơn, những động vật ăn cây cỏ dưới
tác động của nhịp sinh học sẽ không thể kịp sinh con vào thời gian mà lượng thức ăn
dồi dào. Chỉ những loài điều chỉnh được nh& #7883;p sinh học để bắt nhịp với chu kỳ sinh
sản của cây cối mới có cơ hội duy trì nòi giống và truyền thông tin di truyền cho thế
hệ sau.
10)Đẩy nhiều động vật lên cao:
Trong một nghiên cứu hiếm hoi về tác động của hiệu ứng nhà kính đối với
các khu vực nhiệt đới, nhà sinh thái học Robert Colwell của đại học Connecticut (
Mỹ) và các cộng sự tới một ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động ở Costa Rica để thu
thập dữ liệu về 2000 loài thực vật và côn trùng ở khu rừng trên sườn núi. Họ nhận
thấy một nửa số loài sống ở độ cao từ 600 m trở lên đã di chuyển lên những nơi mà
chúng chưa hề xuất hiện. Ngoài hoạt động của con người, sự tồn tại của những rừng
WIN 8.1

17

nhiệt đới thấp cũng bị đe dọa bởi một yếu tố nữa: sự thiếu vắng những loài sinh vật
thay thế. Những động vật và thực vật không thể bò lên cao cũng đối mặt với hiểm
họa, trừ khi chúng có thể chịu đựng được nhiệt độ cao hơn. Mặc dù sự thay đổi độ
cao của các loài không phá vỡ tính đa dạng sinh học của một khu vực nhưng việc
các loài thay đổi độ cao trong gần một thế kỷ có thể gây nên những hậu quả tai hại
trong tương lai.

WIN 8.1

18

CHƯƠNG IV: NHỮNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SỰ
GIA TĂNG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH:
Khi chúng ta phát triển sản xuất công nghiệp, trước hết cần phải tích cực xử lý ô
nhiễm không khí, nghiên cứu công nghệ chuyển hóa CO2 thành chất khác, ngăn
chặn các khí CH4, halozen, clo, flo,...không cho thải vào không khí ; chú trọng
đến việc hạn chế khí NF3 từ việc sản xuất tivi màn hình tinh thể lỏng và các vi
mạch điện tử.
Bảo vệ tốt cây rừng, tích cực trồng cây gây rừng, làm cho CO2 chuyển hóa thành
c hất dinh dưỡng thông qua tác dụng quang hợp của cây xanh.
Giảm lượng tiêu hóa năng lượng dầu mỏ và than, cố gắng áp dụng năng lượng
hạt nhân, năng lượng Mặt trời, năng lượng nước và gió, sử dụng chất hạn chế
gây ô nhiễm môi trường như than hoạt tính để giảm bớt lượng CO2 vào không
khí.
Đặc biệt là những phát hiện của các nhà khoa học giúp giảm sự gia tăng quá
mức của hiệu ứng nhà kính một cách hiệu quả.Cụ thể :
1) Vật liệu mới giúp g iảm hiệu ứng nhà kính:
Một nhóm các nhà khoa học của trường đại học Texas ( Mỹ ) đã chế tạo
thành công một loại vật liệu nhựa mới giống da thật mang tên TR có khả năng phân
tích CO2 từ khí tự nhiên và giúp giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Vật liệu
nhựa TR cho phép CO2 và những phân tử nhỏ khác đi qua những cái lỗ nhỏ giống
như đồng hồ cát nhưng giữ phân tử chính của khí tự nhiên là CH4 ở lại. Nhựa TR có
khả năng chịu được nhiệt đN 97; lên đến 316 O C và thực sự đã hoạt động tốt hơn ở nhiệt
độ cao. Với khả năng chịu nhiệt như vậy, vật liệu mới này sẽ là chọn lựa lý tưởng
đối với các nhà máy điện- nơi đòi hỏi phải có nhiệt độ cao để phân tách khí thải gây
hiệu ứng nhà kính từ khí tự nhiên. Theo nhóm nghiên cứu, vật liệu nhựa mới phát
minh của họ có thể lọc nhanh hơn vật liệu lọc truyền thống gấp 100 lần và hiệu quả
hơn gấp 4 lần. Nhờ vậycác nhà máy x& #7917; lý khí sẽ tiết kiệm được 500 lần không gian
WIN 8.1

19

để lắp đặt thiết bị lọc.
CO2 là thủ phạm gây ra tình trạng Trái Đất ấm lên. Vì thế nếu vật liệu nhựa
mới được đưa vào sử dụng thì nó sẽ giúp giảm đáng kể lượng khí thải gây hiệu ứng
nhà kính.
2) Một loài sinh vật biển có thể hạn chế khí gây hiệu ứng nhà kính:
Sinh vật có tên khoa học Salpa aspera đóng vai trò quan trọng trong việc hạn
chế khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Sau 4 chuyến thám hiểm đến Bắc Đại Tây
Dương kể từ năm 1975 , c&# 225;c nhà sinh vật học của Viện hải dương Woods Hole và
đại học Connecticut ( Mỹ) phát hiện sinh vật trông giống con sứa này mỗi ngày có
thể chuyên chở hàng tấn khí CO2 từ bề mặt đại dương xuống lòng biển sâu và ngăn
không để loại khí có hại này quay trở lại bầu khí quyển
Các đại dương trên Trái Đất là nơi hấp thụ khí CO2 thừa từ khí quyển cộng
với một số khí CO2 thải ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch. Trên mặt biển
ngập tràn ánh n 855;ng, phiêu sinh vật ( 1 dạng thực vật bé xíu) sử dụng khí CO2 để phát
triển. Các loài sinh vật biển sau đó ăn phiêu sinh vật và luôn cả Carbon.

Nhưng hầu hết khí Carbon phát tán trở lại đại dương khi động vật thải phân
hoặc chết đi. Chất khí này có thể được vi khuẩn và thực vật tái sử dụng hoặc có thể
quay trở lại khí quyển dưới dạng khí CO2 giữ nhiệt khi được động vật sử dụng và hô
hấp. Salpa aspera sống thành từng đàn hàng tỉ con dưới đáy biển với mỗi đàn chiếm
WIN 8.1

20

Next Post Previous Post